Ù tai là một triệu chứng khá phổ biến mà nhiều người trải qua trong cuộc sống hàng ngày. Có đến 70% dân số mắc ù tai với độ tuổi trên 60 tuổi và con số này sẽ còn tăng lên khi tuổi tác cũng tăng lên. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về nguyên nhân khiến tai tự nhiên bị ù và một số mẹo giúp hết ù tai.
Nguyên nhân khiến tai tự nhiên bị ù?
Trước tiên chúng ta cần tìm hiểu vì sao tự nhiên tai lại bị ù? Có phải do chúng ta mắc bệnh nào không hay có nguyên nhân nào mà ta chưa biết.
Nguyên nhân từ bên ngoài
Chấn thương ở tai: Chấn thương ở tai, chẳng hạn như tai nạn giao thông hoặc chấn thương thể thao, cũng có thể gây ảnh hưởng đến khả năng nghe của bạn. Khi tai bị tổn thương, có thể xảy ra các vấn đề liên quan đến cấu trúc cũng như chức năng thính giác, gây ra triệu chứng ù tai.
Tiếng ồn: Tiếng ồn là một trong những nguyên nhân nghĩ đến đầu tiên khi tai tự nhiên bị ù. Khi bạn tiếp xúc với tiếng ồn cao liên tục, như từ xe cộ, tiếng ồn ở công trường hoặc các khu công nghiệp nhà máy, tai của bạn liên tục chịu áp lực và có thể bị tổn thương, gây ra tình trạng ù tai.
Môi trường ô nhiễm: Môi trường ô nhiễm có thể chứa các hạt bụi và hóa chất gây kích thích tai, góp phần làm tăng nguy cơ bị ù tai. Khi bạn tiếp xúc với môi trường ô nhiễm trong thời gian dài, hệ miễn dịch suy giảm kéo theo một loạt các rối loạn trong cơ thể, tai lúc này có thể bị tổn thương và gây ra ù tai.
Áp suất thay đổi: Khi có sự thay đổi về áp suất không khí xung quanh ví dụ như khi bạn thăng hạ cánh trong một chuyến bay hoặc đi qua các địa hình độ cao, áp suất trong tai và ngoài tai không cân bằng. Điều này có thể gây ra cảm giác ù tai, đau tai hoặc áp lực trong tai.

Nguyên nhân chủ quan
Mắc bệnh về tai: Các bệnh về tai, chẳng hạn như viêm tai giữa và viêm tai ngoài, bệnh Meniere,... có thể dẫn đến triệu chứng ù tai. Những bệnh này thường gây sưng và viêm ở tai, ảnh hưởng đến quá trình truyền âm và gây ra ù tai.
Mắc bệnh khác: Các bệnh khác như tiểu đường và huyết áp cao, cũng có thể gây ra ù tai hoặc tăng nguy cơ mắc ù tai. Những bệnh này có thể ảnh hưởng đến hệ thống tuần hoàn và thần kinh, gây ra các vấn đề liên quan đến tai và gây triệu chứng ù tai.
Do áp lực, stress: Có một số nghiên cứu chỉ ra tình trạng căng thẳng, stress liên tục có thể làm tăng nguy cơ gây ù tai và làm nặng thêm tình trạng này. Khi căng thẳng, cơ thể giải phóng các chất hóa học như cortisol và adrenaline. Những phản ứng này có thể tác động đến hệ thần kinh và gây ra ù tai.
Thận suy yếu: Đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu nhận được nhiều sự đồng tình từ cả y học hiện đại và y học cổ truyền. Tạng thận là bộ phận trong Đông y với vai trò chủ đạo trong việc cân bằng khí huyết cho cả cơ thể. Sự suy yếu của thận làm mất khi cân bằng âm dương từ đó ảnh hưởng rất nhiều đến các cơ quan khác trong cơ thể.
Trong đó, Thận khai khiếu ra tai, chính vì vậy mà tai là cơ quan biểu hiện đầu tiên và rõ ràng nhất khi thận có tình trạng suy yếu. Ù tai, nghe kém sẽ xuất hiện.
Và đây cũng là nguyên nhân được giải thích cho rất nhiều các trường hợp ù tai - đặc biệt là ù tai khi không thể xác định bằng phương pháp y học hiện đại.
Tự nhiên bị ù tai chắc chắn là một cảm giác rất khó chịu, ù tai làm mất tập trung trong công việc, khiến bạn bực bội, cau có cả ngày. Với mỗi nguyên nhân gây ù tai thì sẽ có những biện pháp làm giảm tình trạng ù tai riêng biệt, và tôi xin chia sẻ một số cách làm hết ù tai nhanh chóng mà bạn có thể áp dụng sau đây.
Làm cách nào để hết ù tai nhanh chóng
1. Giảm tiếng ồn: Hạn chế tiếp xúc với tiếng ồn cao và sử dụng bảo hộ tai khi cần thiết. Điều này bao gồm việc đeo tai nghe chống ồn khi làm việc trong môi trường ồn ào hoặc đeo bảo hộ tai khi tham gia các hoạt động có tiếng ồn lớn như công trường xây dựng hoặc bắn súng.
2. Tránh các chất kích thích: Một số chất kích thích như nicotine, cafein và cồn có thể làm tăng triệu chứng ù tai. Hạn chế tiêu thụ hoặc tránh các chất này có thể giúp giảm triệu chứng.
3. Giảm căng thẳng: Căng thẳng và áp lực tâm lý có thể gây ra hoặc làm tăng triệu chứng ù tai. Hãy tìm các phương pháp giảm căng thẳng như yoga, thiền định, tập thể dục, hoặc tham gia các hoạt động thú vị để giảm căng thẳng và cải thiện tình trạng ù tai.
4. Hỗ trợ âm thanh: Sử dụng các phương tiện hỗ trợ âm thanh như máy trợ thính hoặc tai nghe tăng âm để cải thiện khả năng nghe của bạn. Điều này có thể giúp giảm triệu chứng ù tai bằng cách cung cấp âm thanh bổ sung và giảm sự chú ý vào triệu chứng ù tai.
5. Thay đổi chế độ ăn: Một số nghiên cứu cho thấy một số thay đổi chế độ ăn có thể giúp giảm triệu chứng ù tai. Bao gồm việc tiêu thụ các loại thực phẩm giàu chất chống oxy hóa như rau xanh, trái cây tươi, hạt, cá và thực phẩm giàu vitamin B12.
6. Bấm huyệt
Bấm huyệt có thể mang lại một số lợi ích cho việc giảm triệu chứng ù tai. Bấm huyệt giúp giảm căng thẳng và thư giãn cơ thể. Điều này có thể làm giảm cảm giác ù tai gây ra bởi căng thẳng.
Bấm huyệt được cải thiện lưu thông máu và dòng năng lượng trong cơ thể, có lợi cho việc cung cấp dưỡng chất và oxy đến vùng tai, giảm thiểu triệu chứng ù tai.
Bấm huyệt còn có thể kích thích các điểm huyệt trên cơ thể, tăng cường tín hiệu đến hệ thần kinh, tăng cường chức năng tai và giảm ù tai.

Tuy nhiên tất cả các phương pháp trên đều có một nhược điểm là chỉ có tác dụng tạm thời, không giải quyết được nguyên nhân gây ù tai, nên ù tai nhanh chóng tái phát và quay trở lại.
Chính vì vậy mà cần có những giải pháp trị tận gốc nguyên nhân ù tai như sau:
7. Sử dụng thuốc Tây y
Một số thuốc Tây y được bác sĩ kê đơn trong ù tai như Betaserc, Piracetam và Stugeron. Những thuốc này chủ yếu giúp cải thiện tuần hoàn tới tai, tăng khả năng sử dụng glucose của não bộ, giảm co bóp cơ trơn mạch máu và giảm triệu chứng như hoa mắt, ù tai, choáng váng và đau đầu.
Tuy nhiên sử dụng thuốc Tây y lại có 2 nhược điểm khá lớn:
- Một số thuốc gây ra tác dụng phụ, không sử dụng được dài ngày.
- Khi sử dụng phương pháp này, bắt buộc phải tìm ra chính xác nguyên nhân gây ù tai. Tuy nhiên những trường hợp ù tai tìm ra nguyên nhân trong y học hiện đại là rất ít. Chính vì vậy mà liệu pháp này không sử dụng nhiều.
8. Sử dụng thuốc Đông y
Nếu như không thể áp dụng được phương pháp dùng thuốc tây y, ta có thể sử dụng phương pháp đông y. Với nguyên nhân thận yếu gây ù tai là một nguyên nhân chiếm tỷ lệ rất lớn thì từ xa xưa y học cổ truyền đã có rất nhiều các bài thuốc bổ thận giúp giảm ù tai hiệu quả được sử dụng và vẫn còn rất hiệu quả cho đến ngày hôm nay.
Một số vị thuốc như Cốt toái bổ ( bổ thận dương, tăng cường tuần hoàn máu), Sơn thù du ( bổ thận âm, điều hòa khí huyết), Cối Xay ( chống viêm, hạn chế viêm nhiễm bệnh về tai), Hoàng kỳ ( bổ khí, nâng cao sức khỏe)....
Đây là phương pháp an toàn không gây tác dụng phụ hơn nữa hiệu quả của phương pháp này khá an toàn và bền vững. Tuy nhiên, phương pháp này lại có nhược điểm :
- Thời gian chuẩn bị thuốc rất lâu và mất thời gian.
- Thời gian uống thuốc cần đủ lâu mới đem lại kết quả.
Giải pháp tốt nhất ở đây là gì?
Một giải pháp tốt nhất có lẽ là giải pháp có thể hội tụ được ưu điểm và cải thiện được nhược điểm của các phương pháp trên. Có lẽ nhiều người nghĩ chẳng có phương pháp nào lại có đầy đủ những yếu tố trên.
Tuy nhiên Dược Minh Phúc hiểu được nỗi khổ của bệnh nhân ù tai đang phải chịu đựng cũng nghiên cứu và các ưu và nhược điểm của từng phương pháp trên nên đã cho ra sản phẩm Bảo Nhĩ Vương- giải pháp toàn diện dành riêng cho người ù tai, nghe kém.

Bảo Nhĩ Vương- Sản phẩm chuyên dành cho người ù tai
Bảo Nhĩ Vương là một sản phẩm Đông y chứa các thành phần tự nhiên như Cốt Toái Bổ, Sơn Thù Du, Sinh địa, Câu kỷ tử, Cây cối xay, Bạch quả và Hoàng kỳ.
Với sự kết hợp của 7 vị dược liệu, Bảo Nhĩ Vương được xem là một lựa chọn hữu ích cho những người trải qua khó khăn về thính lực.
Bảo Nhĩ Vương cải thiện được nhược điểm của phương pháp dùng thuốc Đông y và Tây y kết hợp ưu điểm của hai phương pháp này cho ra viên uống tiện lợi, cho hiệu quả nhanh chóng mà vẫn không gây ra bất kỳ tác dụng không mong muốn nào.
Bảo Nhĩ Vương không chỉ giúp giảm triệu chứng ù tai và nghe kém, mà còn mang lại sự cải thiện sức khỏe tổng thể và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Nếu như bạn còn bất kỳ thắc mắc nào có thể để lại thông tin tại website https://benhutai.vn/ để được tư vấn cụ thể.